Đường Kim Giang dài 3.000m, rộng 6-7m. Nối tiếp phố Khương Đình, chạy bên bờ tây sông Tô Lịch, qua khu nhà ở Kim Giang, hết địa phận quận Đống Đa, đi tiếp qua hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, đến cầu Bươu trên đường Văn Điển - Hà Đông.
Căn hộ cao cấp 2 phòng ngủ tại tòa R5
☎️ Hotline, Zalo tư vấn: 0936666633/0936666633 (Đặt phòng, voucher, combo xe, vé, tổ chức tiệc, gala, sự kiện, hội nghị, team building, tour du lịch nghỉ dưỡng trọn gói giá tốt)
Điểm đánh giá, review hiện tại cho địa điểm Nhà Văn Hóa Quận Thanh Xuân, Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội là 4,1/5. Những đánh giá này được tổng hợp và cập nhật vào lúc 12/11/2023 trên tổng đài TimDuongDi.Com.
5 bài viết đánh giá trên TimDuongDi.Com
Nếu bạn cảm thấy số điểm reviews, đánh giá: 4.1★ cho địa điểm Tổ hợp thể thao ở Việt Nam: Nhà Văn Hóa Quận Thanh Xuân là chưa đúng. Bạn có thể thay đổi điểm đánh giá cho địa điểm này bằng cách gửi [Gửi Hỏi Đáp & Đánh Giá] ở phần bên dưới hoặc đánh giá trực tiếp.
Đường Lê Văn Lương dài 1.520m, rộng 40m. Từ đầu cầu Hòa Mục (đường Láng Hạ kéo dài) đến đường Khuất Duy Tiến.
Đường Lê Văn Lương dài 1.520m, rộng 40m.
Từ đầu cầu Hòa Mục (đường Láng Hạ kéo dài) đến đường Khuất Duy Tiến.
Đường đi qua Viện Kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân, trụ sở Kho bạc Nhà nước, Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân và các khu chung cư cao tầng. Điểm cuối là Xí nghiệp M32 của Ban Cơ yếu Chính phủ.
Đất xã Trung Hòa và Nhân Chính, huyện Từ Liêm trước đây.
Nay thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy và phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân.
Tên đường mới đặt tháng 8/2005.
Lê Văn Lương (1912 - 1995), tên thật là Nguyễn Công Miều quê ở xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Do sớm giác ngộ cách mạng, năm 1927 ông tham gia Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Tháng 1/1930 gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương và vào Nam hoạt động “vô sản hóa” trong phong trào công nhân Sài Gòn. Tháng 3/1931, ông bị thực dân Pháp bắt giam ở khám lớn Sài Gòn, rồi bị chúng kết án tử hình. Sau đó do phong trào đấu tranh của các lực lượng tiến bộ buộc thực dân Pháp phải giảm án xuống chung thân khổ sai, đày đi Côn Đảo.
Trong tù ông tiếp tục hoạt động, tham gia Ban chấp hành Đảng bộ nhà tù Côn Đảo. Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ông được đón về Nam Bộ, được cử làm Ủy viên dự khuyết Xứ ủy Nam Bộ. Tháng 1/1946, ông được điều động ra miền Bắc phụ trách báo “Sự thật”, nhà xuất bản Sự thật. Từ năm 1947 ông được phân công giữ chứng Bí thư Văn phòng Thường vụ Trung ương Đảng. Năm 1951, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị. Năm 1954 là Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Năm 1956 được chỉ định làm Bí thư Khu ủy Tả Ngạn. Năm 1957 ông là Trưởng ban Tổ chức Trung ương.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) ông được bầu vào Ban chấp hành Trung ương. Thường trực Ban Bí thư. Năm 1973 kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng. Từ năm 1976 đến năm 1985, ông được tái bầu vào Ban chấp hành Trung ương, là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng năm 1989, và nhiều huân chương cao quý khác.