Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (Ảnh minh họa)

Thuế tiêu thụ đặc biệt của rượu được tính thế nào?

Để biết cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt của rượu cùng các thông tin liên quan, bạn hãy xem bài viết xem thêm dưới đây.

Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Căn cứ tại Điều 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và khoản 2 Nghị định 108/2015/NĐ-CP, quy định các đối tượng chịu thuế tiêu đặc biệt như sau:

Làm thế nào để kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt?

Tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa có phát sinh thuế tiêu thụ đặc biệt cần kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật. Để biết cách kê khai thuế TTĐB, hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt

Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, có những đặc điểm như sau để chúng ta có thể nhận diện được loại thuế này:

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ

– Hoạt động kinh doanh vũ trường, karaoke, kinh doanh cơ sở massage.

– Hoạt động kinh doanh casino, kinh doanh các loại trò chơi trúng thưởng và các loại máy tương tự khác.

– Hoạt động kinh doanh đặt cược theo quy định của pháp luật.

– Họa động kinh doanh dịch vụ sân golf bao gồm cả dịch vụ cung cấp thẻ chơi golf, thẻ hội viên.

Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Căn cứ theo Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và khoản 3 Nghị định 108/2015/NĐ-CP, hàng hóa theo quy định trên không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:

(1) Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;

- Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ, bao gồm:

+ Hàng viện trợ nhân đạo, hàng viện trợ không hoàn lại, bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hàng trợ giúp nhân đạo, hàng cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh;

+ Quà tặng của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;

+ Quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo định mức quy định của pháp luật.

- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;

- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

- Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;

(3) Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch;

(4) Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông;

(5) Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.

Những loại hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo quy định tại Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 được sửa đổi vào năm 2014 quy định về những mặt hàng, hàng hóa, dịch vụ cung ứng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm:

– Các loại hàng hóa do cơ sở sản xuất gia công trực tiếp hoặc bán, ủy quyền cho cơ sở kinh doanh khác xuất khẩu.

– Các loại hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

– Tàu bay, du thuyền được sử dụng với mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành lý, vận chuyển hành khách.

– Các loại xe chuyên dụng phục vụ cho người dân theo quy định của nhà nước bao gồm xe cứu thương, xe luân chuyển phạm nhân, xe ô tô thiết kế, xe tang lễ, xe được sử dụng tại các khu vui chơi, giải trí.

– Các loại hàng hóa được nhập khẩu và bày bán ở khu phi thuế quan.

Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì?

Thuế tiêu thụ đặc biệt (hay còn được gọi tắt là thuế ttđb) là loại thuế gián thu đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất xa xỉ nhằm cân bằng, điều tiết mức độ sản xuất và tiêu dùng trên thị trường. Thuế tiêu thụ đặc biệt không chỉ điều tiết lượng sản xuất hàng hóa mà còn điều tiết mạnh mẽ đến thu nhập của người tiêu dùng. Từ đó góp phần nâng cao Ngân sách Nhà nước, tăng cường hoạt động quản lý sản xuất hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.

Người thực hiện đóng thuế tiêu thụ đặc biệt là cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhưng người chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng.

Lưu ý: Bạn có thể tìm hiểu thêm về thuế gián thu trong bài viết dưới đây.

Hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;

- Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng;

- Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3;

- Tàu bay, du thuyền (sử dụng cho mục đích dân dụng).

- Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;

- Vàng mã, hàng mã (không bao gồm hàng mã là đồ chơi trẻ em, đồ dùng dạy học).

Lưu ý: hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải là các sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh, không bao gồm bộ linh kiện để lắp ráp các hàng hóa này.

Làm thế nào để tính thuế tiêu thụ đặc biệt?

Để biết cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế suất của thuế tiêu thụ đặc biệt, bạn hãy xem bài viết xem thêm dưới đây.

Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là ai?

Theo quy định thuộc Luật Tiêu thụ đặc biệt 2008 sửa đổi vào năm 2014, pháp luật quy định về người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm:

Một số mẫu tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt

Có nhiều loại mẫu tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt như mẫu số 01/TTĐB; mẫu số 01-2/TTĐB; … Các bạn có thể xem và tải về một số mẫu trong bài viết xem thêm dưới đây.

Trên đây là những thông tin về thuế tiêu thụ đặc biệt mà MISA MeInvoice gửi đến bạn đọc trong nội dung bài viết trên. Hy vọng thông qua những nội dung trên, bạn đọc sẽ hiểu được cách áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại hàng hóa và dịch vụ chịu thuế. Nếu bạn thấy nội dung bài viết hữu ích, hãy chia sẻ bài viết này đến với những người khác cũng đang quan tâm và có ý định tìm hiểu về thuế tiêu thụ đặc biệt.

Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ thuế TNCN điện tử theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:

Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN

Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, bộ phận chăm sóc khách hàng của Công ty Cổ phần MISA sẽ liên hệ lại trong thời gian muộn nhất là 30 phút kể từ khi nhận được yêu cầu của Quý doanh nghiệp:

Giáo dục đặc biệt là ngành học tổng thể trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo nên những khả năng đặc biệt cho những con người đặc biệt để họ có một cuộc sống bình thường hơn. Mặc dù có nhu cầu tuyển dụng cao nhưng ngành học này chưa thật sự có nhiều trường đào tạo.

Nếu đọc đến đây, bạn thấy quan tâm ngành học này thì hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Giáo dục đặc biệt

Giáo dục Đặc biệt (Mã ngành: 7140203) là ngành học được ra đời nhằm hướng đến những đối tượng học sinh có nhu cầu đặc biệt. Đó là những học sinh gặp các vấn đề về chậm phát triển trí tuệ hay những học sinh rơi vào trường hợp khuyết tật. Không như những học sinh bình thường mà những bạn học sinh này có vấn đề về nhận thức, về các kỹ năng trong sinh hoạt, trong đời sống hằng ngày.

Để giúp những em học sinh đặc biệt ấy, ngành giáo dục đặc biệt đã ra đời nhằm đào tạo nên những con người có đủ kiến thức và kỹ năng để giải quyết, hỗ trợ các em, giáo dục các em hòa nhập với môi trường học tập ở bậc mầm non, tiểu học. Cử nhân giáo dục đặc biệt không những cần có kiến thức vững chắc về giáo dục đặc biệt mà bên cạnh đó phải là người có trách nhiệm và lòng yêu thương con người.

2. Các trường đào tạo ngành Giáo dục đặc biệt

3. Các khối xét tuyển ngành Giáo dục đặc biệt

4. Chương trình đào tạo ngành giáo dục đặc biệt

5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Sau khi hoàn thành chương trình học ngành Giáo dục đặc biệt phía trên. Công việc ngành Giáo dục đặc biệt bao gồm:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Giáo dục Đặc biệt. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.