Nhắc đến dòng nhạc trữ tình Việt Nam, có lẽ khán giả không thể không nhắc đến tên nam ca sĩ Quang Lê – một ca sĩ với giọng ca ngọt ngào, sâu lắng, với những bài ca đi vào lòng người…

Hướng dẫn tải nhạc chuông "Thương về Trà Vinh 1"

Để nghe nhạc chuông Thương về Trà Vinh 1, ca sĩ Khang Lê, trình duyệt/ browser của bạn cần hỗ trợ window media, flash và javascript. Bạn cũng cần chắc chắn rằng máy tính/ điện thoại của bạn đã cài đặt âm thanh sẵn sàng.Bài nhạc chuông Thương về Trà Vinh 1 có thể hỗ trợ 4 loại: mp3, amr, đa âm và đơn âm, vui lòng tìm kiếm và đưa con trỏ chuột vào tên bài trong kết quả tìm kiếm để biết loại nhạc chuông có thể tải về.Chú ý: Trường hợp nhạc chuông "Thương về Trà Vinh 1" là miễn phí, bạn có thể nghe đầy đủ cả bài, ngược lại bạn chỉ được nghe bản đã bị cắt ngắn.Để tải nhạc chuông Thương về Trà Vinh 1 về máy tính và điện thoại, click vào nút "Điện thoại - tải về trực tiếp" hay "Máy tính - tải về trực tiếp"phía dưới player (công cụ nghe nhạc). Đưa chuột vào biểu tượng sao đánh giá 1 - 2 - 3 - 4 hay 5 sao cho bài hát đang nghe.Lời bài hát được cập nhật thường xuyên, nếu lyric bài Thương về Trà Vinh 1 chưa có chúng tôi sẽ đưa lên sớm nhất. Lời bài hát Thương về Trà Vinh 1 chỉ mang tính tham khảo.Click vào "Gửi lời bình" nếu bạn muốn gửi lời bình cho nhạc chuông này

Bạn có thể tìm kiếm trang này theo các từ khóa sau đây:Download/ nghe/ tải nhạc chuông Thương về Trà Vinh 1, ca sĩ Khang Lê về điện thoại, mobile, máy tính, pc, computer; Tai nhac chuong Thuong ve Tra Vinh 1 cho dien thoai di dong, mobile, dtdd; Cach download nhac chuong Thuong ve Tra Vinh 1, ca si Khang Le ve may tinh; Loi bai hat Thuong ve Tra Vinh 1, ca si Khang Le

Tôi và Bác sĩ Hoàng Anh Dũng là người cùng quê, cùng đồng nghiệp, anh là khóa đàn em tốt nghiệp ra trường sau tôi mấy năm tại Trường Đại học Y khoa Huế khi đất nước được giải phóng. Thân phụ anh là Bác sĩ Hoàng Bá, thuở còn đi học, nhà anh ở sau xóm nhà tôi. Ra trường, tôi công tác ở Quy Nhơn, anh công tác ở Quảng Ngãi. Mỗi khi vào Quy Nhơn, chúng tôi có dịp cùng ngồi uống cà phê quán bà “Bảy Mập” đường Nguyễn Thái Học để hàn huyên, tâm sự. Một thời gian sau, tôi lại gặp được anh khi anh đã nổi tiếng...

Đọc được bài dự thi “sự hy sinh thầm lặng” của tác giả Ngọc Anh đăng trên Báo Sức khoẻ & Đời sống viết về Bác sĩ Hoàng Anh Dũng với chủ đề “Tri ân đất mẹ”-Nước chảy vạn dặm xa, vẫn tìm về biển cả. Ký ức trong tôi lại trỗi dậy, tôi thấy được nụ cười hiền hậu của anh như ngày nào còn đi học qua tấm ảnh. Xin đọc cùng với tôi về bài viết này trong niềm tự hào vinh danh nước Việt của một đồng nghiệp là Việt kiều ở Bỉ.

Một Việt kiều, chuyên gia đầu ngành ghép thận, tạng tại châu Âu luôn đau đáu trong mình ước mong được "góp phần trí lực nhỏ bé cho quê hương”. Để rồi, 10 năm nhìn lại những việc ông đã làm mới thấy thật đồ sộ, khó bút nào tả hết.

Áo phông, quần bò, ba lô khoác vai lẳng lặng băng qua hành lang bệnh viện... hình ảnh ấy khiến nhiều người dễ lầm tưởng ông vào đây để thăm người nhà. Ông vẫn thế! Vẻ bề ngoài phảng phất chất bình dân, kiệm lời đến độ rụt rè, trông Hoàng Anh Dũng "chẳng giống Việt kiều ở bển về", càng khó tưởng tượng ông là chuyên gia đầu ngành ghép thận, tạng của châu Âu, hiện là Trưởng khoa ghép thận, tạng Bệnh viện Erasme (Đại học ULB, Vương quốc Bỉ), một trong 3 trung tâm ghép tạng lớn nhất châu Âu.

Con đường của một dân nhập cư từ những nước đang phát triển để thành danh tại châu Âu thì thật lắm chông gai. Nó không dành cho những người non ý chí.

Trong bối cảnh những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỷ trước, tại nước Bỉ, với đa số dân nhập cư thì kiếm một công việc đủ sống rất đơn giản. Nhưng lao động để dành dụm tiền đi học, rồi học hành đàng hoàng, đặc biệt trong ngành y thì lại vô cùng khó.

Dù đã tốt nghiệp đại học y khoa, cộng thêm 10 năm công tác tại một bệnh viện lớn ở Việt Nam, nhưng khi chân ướt, chân ráo đến nước Bỉ, Hoàng Anh Dũng lại phải bắt đầu từ con số không. Những người muốn nhàn thân thì chỉ cần tặc lưỡi, coi như chấp nhận đổi nghề cho dễ thở.

Hoàng Anh Dũng không thế, tạm gác nghề y sang một bên để lê đi làm đủ các nghề, một thời gian dài bác sĩ Dũng vào vai bưng bê, rửa bát cho nhà hàng. Hết phục vụ nhà hàng, bác sĩ Dũng chuyển sang chân "lon ton" ở một viện dưỡng lão kiêm cả việc... dọn toilet hàng ngày.

Có một điều thuận lợi, sau khi Hoàng Anh Dũng giải trình trước Hội đồng y khoa Bộ Y tế Bỉ về quá trình học tập và thâm niên 10 năm trong ngành ngoại khoa của mình tại Việt Nam, ông được chấp nhận rút bớt thời gian học y khoa tại Bỉ xuống còn... 5 năm. Với Hoàng Anh Dũng, như thế đã là quá tuyệt vời và tất nhiên ông không bỏ lỡ cơ hội mở cánh cửa để trở về với nghiệp blouse trắng.

Thời gian mới tốt nghiệp y khoa, ông làm bác sĩ gia đình và trực cấp cứu ở một vài bệnh viện tư nhân, thu nhập cũng đủ để không còn phải "kéo cày" như trước. Rồi một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời ông, đó là được nhận vào thực tập tại Bệnh viện Erasme, một trung tâm ghép tạng vào bậc nhất nhì châu Âu. Thời điểm những năm 90 thế kỷ trước, ghép thận, tạng là ngành khá mới mẻ, tuy vậy, nhờ kinh nghiệm và sự khéo léo trời cho, bác sĩ Hoàng Anh Dũng đã nhanh chóng làm chủ kỹ thuật mới và tiến bộ nhanh chóng. Đến năm 2004, Hoàng Anh Dũng trở thành Phó Trưởng khoa ghép thận tạng của Bệnh viện Erasme và chỉ 4 năm sau, ông giữ chức Trưởng khoa và được xếp vào hạng chuyên gia đầu ngành của Bỉ và châu Âu.

Đau đáu một tấm lòng với quê hương

Đã là người viễn xứ, ai chẳng có lúc chạnh lòng nhớ quê hương, mong đóng góp một điều gì đó cho đất mẹ. Nhưng cái đau đáu hướng về Việt Nam của Bác sĩ Hoàng Anh Dũng đôi khi làm bạn bè, đồng nghiệp tại bệnh viện phải ngạc nhiên.

Là chuyên gia đứng đầu ngành ghép thận, tạng của bệnh viện, dĩ nhiên công việc của Bác sĩ Dũng rất bận rộn và căng thẳng. Ông thường xuyên phải làm việc trên 10 -15 giờ mỗi ngày và 5 ngày trong tuần. Nhưng khi có dịp nghỉ hè, nghỉ phép hay bất cứ có một cơ hội nào, ông đều xếp lịch về Việt Nam.

Từ năm 2000, bằng uy tín của mình, ông mời nhiều giáo sư, bác sĩ đầu ngành ghép tạng của thế giới đến thăm và làm việc tại Việt Nam, cùng với đó là việc tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cho các bác sĩ Việt Nam trong bối cảnh ngành ghép thận tạng nước ta còn rất mới mẻ.

Có thể nhắc đến những tên tuổi lớn của thế giới như GS. Van Haelewijick B. - Chủ tịch Hội thông tin hiến tạng, mô thế giới đã cùng Bác sĩ Dũng tổ chức nhiều buổi báo cáo chuyên đề Hiến tạng và Ghép tạng, cũng như tập huấn Điều phối viên ghép tạng tại Việt Nam. Các giáo sư như Depauw Luc (Nguyên Trưởng khoa ghép thận, tạng Bệnh viện Erasme Yvon Englert (Trưởng khoa đào tạo sau đại học, Đại học Emare)...

BS. Hoàng Anh Dũng trong Chương trình Vinh danh nước Việt

Nhiều trung tâm ghép thận tại Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam có sự tham gia trợ giúp của Bác sĩ Hoàng Anh Dũng như Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện đa khoa Quy Nhơn, Bệnh viện đa khoa Kiên Giang... và gần đây nhất, từ 2008 đến nay là Bệnh viện 19/8 Bộ Công an được Bác sĩ Dũng và các cộng sự hỗ trợ, chuyển giao công nghệ thực hiện ghép thận bằng phương pháp nội soi, một phương pháp tiên tiến lần đầu tiên được thực hiện ở khu vực phía Bắc. Đến nay, Bệnh viện 19/8 đã chủ động thực hiện 6 ca ghép thận bằng kỹ thuật nội soi, tiến tới làm thường quy.

Không chỉ tham gia trực tiếp mổ ghép thận hàng trăm ca tại Việt Nam và trực tiếp hướng dẫn, chuyển giao công nghệ mới cho các bác sĩ Việt Nam, Bác sĩ Hoàng Anh Dũng đã tổ chức nhiều khóa học, đào tạo, xin học bổng của trường ULB cho các bác sĩ Việt Nam sang du học tại Bỉ. Từ năm 2001 - 2005 đã có 30 bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế và Trường Đại học Y Dược Huế sang Bỉ thực tập. Trong 3 năm 2008 - 2010 đã có 3 đoàn bác sĩ Bệnh viện 19/8 sang tập huấn tại trường ULB.

Trong quá trình về Việt Nam làm việc, Bác sĩ Hoàng Anh Dũng đã vận động nhiều tổ chức, cá nhân nước ngoài hỗ trợ, đóng góp nhiều tặng phẩm, trang thiết bị y tế và những thuốc đặc trị đắt tiền cho nhiều bệnh viện trong nước. Đặc biệt tại tỉnh Kiên Giang, Bác sĩ Dũng đã vận động đóng góp hiện vật trị giá 30 tỷ đồng.

Thay lời kết            Một lãnh đạo cao cấp của Liên đoàn Bóng đá Bỉ ngưỡng mộ tài năng của Bác sĩ Hoàng Anh Dũng đã năn nỉ muốn tặng ông một món quà. Vị lãnh đạo kia đã rất ngạc nhiên và không kém phần thú vị khi biết đề nghị của ông rất đơn giản "Mời đội tuyển quốc gia Bỉ về đá giao hữu với đội tuyển quốc gia Việt Nam, số tiền thu được dành tặng phát triển ngành ghép tạng Việt Nam". Đó chỉ là một nét chấm phá thêm để chúng ta thấy cái tâm đau đáu hướng về đất mẹ của một bác sĩ Việt kiều đã thành danh ở xứ người. Quả là nước chảy vạn dặm xa, vẫn tìm về biển cả.

Năm 1995-1998: Cùng GS. Christian Rondeux, chuyên ngành Phục hồi chức năng, lập chương trình Phục hồi chức năng giúp cho Bệnh viện Quảng Ngãi, Hội Chữ thập đỏ Quảng Ngãi, Bệnh viện Trung ương Huế và Trường Đại học Y Dược Huế.

Năm 2001 - 2006: Cùng BS. Issam El Nakadi, Khoa Ngoại Bệnh viện Erasme, triển khai chương trình "Dự án Ung thư tại Huế" với ngân sách do Cộng đồng nói tiếng Pháp và vùng Walloni - Vương quốc Bỉ tài trợ.

-Thực hiện chương trình ghép thận tại Huế: Bệnh viện Trung ương Huế là đơn vị ghép thận thứ 4 tại Việt Nam. Tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề Hiến tạng và Ghép tạng, Điều phối viên ghép tạng tại nhiều bệnh viện trên cả nước.

Năm 2006: Thành lập Trung tâm ghép thận Bệnh viện Đà Nẵng, là đơn vị ghép thận thứ 10 ở Việt Nam.

- Giải thưởng "Vinh danh đất Việt" năm 2006.

Năm 2008 đến nay: Hỗ trợ bệnh viện 19/8 thực hiện ghép thận. Thực hiện ca ghép thận nội soi đầu tiên tại miền Bắc.

2009: Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam vì những đóng góp cho ngành y tế Việt Nam.

2010: Bằng khen của Bộ Công an vì những đóng góp cho ngành y tế lực lượng công an.

TTTĐ - Nhà thơ, nhạc sĩ, Tiến sĩ Ngọc Lê Ninh vừa cho ra đời một nhạc phẩm viết về ngành môi trường. Ngay lập tức, ca khúc “Bài ca môi trường” được nhiều nghệ sĩ yêu thích và thu âm để truyền tải thông điệp sâu sắc trong tác phẩm này tới đông đảo công chúng.

Theo Nhà thơ Ngọc Lê Ninh, đã gần 12 năm qua anh luôn ấp ủ sáng tác ca khúc về ngành nghề mình yêu thích nhưng đã không thành công do áp lực của công việc rất bận rộn và đặc biệt ngôn ngữ chuyên ngành khó đưa vào âm nhạc.

Nhân chuyến đi công tác khảo sát cuối năm tại Cao Bằng, trong thời tiết giá lạnh, điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh và các bạn đồng nghiệp, chuyên gia đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trên đường về Hà Nội anh đã nảy ra ý tứ và giai điệu cho ca khúc về nghề nghiệp của mình.

Trên đường từ Cao Bằng về Hà Nội anh đã sáng tác cơ bản phần lời của ca khúc. Khi về đến nhà tại Hà nội, sau một đêm thức trắng anh đã hoàn thành được bài hát “Bài ca môi trường” trước sự ngỡ ngàng của anh em, đồng nghiệp, bạn bè và giới nghệ sĩ.

Ngay sau khi ra mắt bản nhạc giấy, nhạc sĩ Đặng Mạnh Cường (Audio Hồ Gươm) đã thích thú và giúp Ngọc Lê Ninh phối khí hòa âm với 2 phiên bản kiểu dàn nhạc hợp xướng (Orchestra) dành cho đồng ca hoặc tốp ca và bản phối điện tử hiện đại IDM dành cho song ca.

Sau khi bản phối khí “Orchestra” ra đời, các nghệ sĩ tại Hà Nội gồm: NSƯT Thu Lan, NSƯT Thu Huyền, Nhà giáo ưu tú/ca sĩ Thu Hường, Lê Anh, Huy Nguyễn đã nhiệt tình giúp đỡ nhà thơ tham gia tập luyện, thu âm tại phòng thu Lê Anh (Hà Nội) và nhờ Trung tâm ghi hình sân khấu Bình Minh. Tất cả đều mong muốn tác giả kịp cho ra mắt khán giả một sản phẩm mới âm nhạc vào những ngày cuối năm 2023, đặc biệt là chào mừng 22 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002 - 2024).

Á hậu, ca sĩ Kiều Diệu Hương tâm sự: “Đã nhiều năm nay, chúng tôi rất yêu thích thơ, nhạc của Ngọc Lê Ninh, là fan hâm mộ của anh nên tôi rất hào hứng khi anh mời tham gia hát tốp ca tác phẩm mới này. Điều đặc biệt là ca khúc ca ngợi ngành Tài nguyên và Môi trường. Với giai điệu mới trẻ trung, sử dụng phương pháp ly điệu, thay đổi liên tục giai điệu và tiết tấu đã làm cho ca khúc rất vui tươi và sôi động”.

Các nghệ sĩ khác như Thu Lan, Thu Huyền và Thu Hường đánh giá cao về nghệ thuật và ca từ của nhạc phẩm.

Quốc Quốc và Thu Sang cũng bày tỏ cảm xúc rất tha thiết khi thể hiện ca khúc này. Hành khúc “Bài ca môi trường" được xem là khúc quân hành dành cho những người yêu môi trường và bảo vệ cuộc sống hiện đại trong công cuộc chống giặc ô nhiễm.

Ca khúc sử dụng nhịp điệu 2/4, đảo nhịp, đảo phách nhiều chỗ, làm cho ca khúc rất sôi động, ca ngợi những người làm nghề quản lý môi trường từ cấp Trung ương đến địa phương, ca ngợi các đơn vị tư vấn môi trường, thiết kế công trình, các đơn vị nghiên cứu, chính sách tài nguyên - môi trường, các viện nghiên cứu, trường đào tạo nghề môi trường, các nhà đầu tư…

Đặc biệt là sự xen kẽ tình yêu, tình đoàn kết quân dân bền chặt, chung tay bảo vệ môi trường, ca ngợi sức mạnh đoàn kết dân tộc, sự thay da, đổi thịt của đất nước trong thời kỳ đổi mới dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chính phủ ta trong nhiều năm qua.

Hiện tại ngoài 2 phiên bản tốp ca và song ca, nhiều ca sĩ và các bạn trẻ trong nghề đang luyện tập để cho ra mắt các sản phẩm “Bài ca môi trường” khác nhau.

Thi sĩ Ngọc Lê Ninh là cái tên được nhiều người biết đến trong giới văn chương Việt Nam đương đại. Dù chuyên môn chính là Tiến sĩ Khoa học kỹ thuật nhưng anh có những đóng góp rất đáng kể cho thi ca và âm nhạc Việt Nam. Anh đã xuất bản 3 tập thơ: Vỡ cùng hy vọng (NXB Hội Nhà văn - 2016), Chưa thể đặt tên (NXB Hội Nhà văn - 2017), Hạt mưa thầm (NXB Thanh niên - 2018). Hiện anh đang có trong tay tập thơ thứ 4 “Đôi mắt thời @” sắp xuất bản.

Ngọc Lê Ninh đã sáng tác trên 10 ca khúc nổi tiếng như: Hành khúc Đại học Mỏ - Địa chất, Hành khúc Tổng công ty tư vấn xây dựng công trình (CCBM), Hành khúc mặt trận Corona, Bài ca thắng giặc Corona, Quyết thắng Việt Nam ơi!, Khúc Nhạc xuân, Đỉnh tình liêu phiêu 2, Cứ yêu đừng ngại, Lạc hồn quê, Hồn gió, Mùa mất nhau, Sóng yêu, Nép vào thinh không…

Rất nhiều ca khúc của anh được các nghệ sĩ đón nhận và thu âm, trình diễn tại các sân khấu lớn nhỏ trên cả nước.